
Chào mừng quý vị đến với Website Trường THCS Bá Hiến, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Gốc > Bài viết > Đóng góp ý kiến >
Kiểm tra 15' môn Ngữ văn
Dề bài: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim Đề này nếu các bạn lớp 7H hoặc 7I có đọc thì cũng được còn các bạn lớp khác thì càng tốt TRong cuộc sống, mỗi câu tục ngữ đều mang một bài học riêng. Không ngoại trừ câu "có công mài sắt có ngày nên kim".Cũng có người không tin vào tính đúng đắn của câu này thì mọi người hãy đưa ra những ví dụ đi!! Theo nghĩa đen nếu ta có công mài một hòn sắt chắc chán có ngày thành một chiếc kim. Theo nghĩa bóng khuyên mỗi con người chúng ta cần có lòng bền bỉ, quyết tâm đạt được mục đích đó. Nếu ta cần học giỏi, chúng ta phải kiên trì, đừng chán nản ắt sẽ thành công. Như câu truyện "văn hay chữ tốt" sau khi làm bà hàng sóm không những không kêu oan được mà còn làm bà bị quan phủ đánh. Cao Bá Quát rất hối hận. Về nhà ông đã kiên trì luyện tập cuối cùng ông cũng trở thành người viết chữ đẹp, văn hay chữ tốt đáng để người đời nể phục. Cũng tương tự như vậy cậu bé trong truyện "có công mài sắt có ngày nên kim" cậu ngạc nhiên khi thấy bà cụ mài sắt khi đã được nghe bà cụ giảng giải cậu hiểu ra chạy ngay về nhà học sau này cậu đã trở thành người học rất giỏi. Chuyện trong schs vẫn có nhiều người không tin thì hãy liên hệ đến đời sống của chúng ta. Đúng vậy nếu muốn tiếp cận một bạn học sinh nào đó ta chỉ cần kiên trì ắt sẽ làm cho người bạn ấy cảm thấy quý mến chúng ta!! Tương tự như bao câu truyện khác, câu tục ngữ luôn nhắn nhủ chúng ta rằng "hãy kiên trì dù có gian nan khó khăn đến đâu ta cũng đạt được điều mình mong muốn". Hãy cố gắng học giỏi làm thầy cô vui lòng các bạn nhé!!
Dương Thị Thúy Loan @ 08:20 14/03/2010
Số lượt xem: 1305

Dương Thị Thúy Loan @ 08:20 14/03/2010
Số lượt xem: 1305
Số lượt thích:
0 người
- cám ơn thầy (31/01/10)
- cám ơn thầy cô (07/01/10)
- Thời gian không gian trong văn học trung đại Việt Nam (13/11/09)
- Hiện tượng không thống nhất trong việc cắt nghĩa 1 số tác phẩm văn chương ở nhà trường PT (27/08/09)
- Cần hiểu đúng cụm từ "đế cư" trong văn bản của Lý Thường Kiệt (26/08/09)
l